Tỷ số bóng đá trực tuyến - Tỷ số trực tiếp nhanh nhất

Điện tử công nghiệp là ngành rất phát triển và có tương lai. Vậy ngành điện tử công nghiệp học những gì? Ra trường bạn có những cơ hội việc làm và mức lương ra sao? Tìm hiểu thông tin hướng nghiệp qua chia sẻ trong bài viết dưới đây ngay nhé!

Cơ hội việc làm ngành Điện tử công nghiệp

Thông tin chung về ngành

Tên ngành: Điện tử công nghiệp (Mã ngành: 6520225), thuộc nhóm ngành Công nghệ – Kỹ thuật đang được Khoa Công nghệ xây dựng chương trình và đào tạo theo hệ thống tín chỉ để trở thành những kỹ sư trong tương lai.

Ngành điện tử công nghiệp chuyên đào tạo kỹ sư điện tử phục vụ ngành công nghiệp. Các bạn sinh viên theo học chuyên ngành này sẽ được trang bị đầy đủ kiến thức, kỹ năng, chuyên môn phục vụ công việc đúng chuyên môn của mình.

Kỹ sư điện tử công nghiệp sẽ là người trực tiếp bảo dưỡng và kiểm tra sửa chữa hệ thống các mạch điện, những thiết bị điện tử công công nghiệp hoặc bộ điều khiển khởi động, bộ mạch kỹ thuật bằng các công nghệ chuyên dụng như bộ vi xử lý hay IC. Không chỉ vậy, họ còn thực hiện những công việc rất quan trọng khác là lắp ráp và vận hành thiết bị điện tư trong xí nghiệp hoặc trong dây chuyền công nghệ, sửa chữa và bảo dưỡng tất cả nhiều dụng cụ liên quan đến mạch điện và điện, thiết bị điện…

Sinh viên ngành Điện tử công nghiệp được học những gì

Bạn đang có thắc mắc trong đầu là học điện tử công nghiệp có khó không? Bất kể ngành học nào cũng có khó khăn riêng của nó, chỉ cần bạn có niềm đam mê với nghề và thực sự muốn phát triển với nghề thì bạn có thể theo đuổi với ngành điện tử công nghiệp. Khi theo học ngành điện tử công nghiệp bạn sẽ được trang bị đầy đủ những kiến thức sau cho bản thân:

  • Các kiến thức về nguyên lý hoạt động và cấu trúc của hệ thống cảm biến, đo lường, điều khiển tự động trong hệ thống máy công nghiệp khác nhau.
  • Được trang bị các kiến thức để có thể phân tích sơ đồ mạch điện của các thiết bị điện tử như bộ nguồn, bộ ổn áp máy phát điện, bộ điều nhiệt, máy hàn, ÚP, mạch điện inverter,…
  • Các kiến thức để có thể phân tích được các hiện tượng khi mạch điện hư hỏng 1 cách khoa học và hợp lý để biết được cách khắc phục hư hỏng 1 cách phù hợp.
  • Kiến thức phân tích yêu cầu của hệ thống điện tử trong công nghiệp sản xuất như: Thang máy, băng chuyền, phân loại sản phẩm, robot, công nghiệp, quảng cáo,…
  • Kiến thức cho bản thân về khả năng lập trình cho các bảng diều khiển, PLC, bộ biến tần, vi xử lý, điện khí nén,..

Các kỹ năng cũng như kiến thức mà sinh viên sẽ nhận được khi theo học ngành Điện tử công nghiệp tại tỷ số bóng đá trực tuyến (FTC) sẽ là hành trang để các bạn bước vào trong cuộc sống.

Ngành Điện tử công nghiệp có được ưa chuộng không

Ngành điện tử công nghiệp hiện nay là một trong những ngành được ưa chuộng và phát triển mạnh mẽ trên toàn cầu. Với sự phát triển của công nghệ và nhu cầu sản xuất các thiết bị điện tử thông minh, ngành điện tử công nghiệp đã trở thành một trong những ngành có sự phát triển bền vững và tiềm năng trong thời gian tới. Điện tử là một trong những yếu tố để đánh giá về trình độ phát triển của khoa học – kỹ thuật và kinh tế của một quốc giá. Vì vậy, nó là một ngành quan trọng đang được Nhà nước chú trọng phát triển trong nhiều năm gần đây.

Cơ hội việc làm ngành Điện tử công nghiệp
Ngành học được ưa chuộng trong thị trường lao động

Các ứng dụng của điện tử công nghiệp rất đa dạng và phong phú, từ các thiết bị điện tử trong các sản phẩm tiêu dùng như điện thoại di động, máy tính, tivi đến các thiết bị điện tử trong sản xuất công nghiệp như máy móc tự động hóa, hệ thống điều khiển tự động, robot và các thiết bị điện tử trong ngành y tế, an ninh,…

Hiện nay, các doanh nghiệp trong và ngoài nước hoạt động ngày càng nhiều. Điều này khiến nhu cầu về nguồn nhân lực ngành điện tử công nghiệp tăng cao, cơ hội việc làm và tiềm năng phát triển lớn cho người lao động. Không những vậy, đây còn là ngành kỹ thuật phù hợp cho các bạn nam theo đuổi để có được công việc ổn định với thu nhập hấp dẫn cho bản thân sau khi ra trường.

Tố chất cần có để học ngành Điện tử công nghiệp

Khi đã tìm hiểu và đưa ra quyết định lựa chọn. Để trở thành một chuyên gia trong lĩnh vực điện tử công nghiệp, bạn cần có một số tố chất sau:

  • Kiến thức cơ bản về điện tử và kỹ thuật số: Điện tử công nghiệp liên quan đến việc thiết kế, sản xuất, và bảo trì các hệ thống điện tử trong môi trường công nghiệp. Vì vậy, kiến thức cơ bản về điện tử và kỹ thuật số là rất quan trọng để có thể hiểu và thực hiện các công việc trong ngành.
  • Kỹ năng về lập trình và phần mềm: Trong điện tử công nghiệp, lập trình và phần mềm được sử dụng để điều khiển các thiết bị điện tử và thu thập dữ liệu. Việc nắm vững các ngôn ngữ lập trình và kỹ năng phát triển phần mềm sẽ giúp bạn trở thành một chuyên gia trong ngành.
  • Kỹ năng sáng tạo và giải quyết vấn đề: Trong quá trình làm việc, bạn sẽ phải đối mặt với nhiều vấn đề khó khăn và cần phải tìm ra các giải pháp sáng tạo để giải quyết chúng. Kỹ năng sáng tạo và giải quyết vấn đề sẽ giúp bạn giải quyết các vấn đề một cách nhanh chóng và hiệu quả. Bên cạnh đó, bạn cần có tư duy logic, khoa học để có thể nắm bắt và xử lý các thông tin cần thiết của bản thân, và những môn học cũng như trong công việc của mình.
  • Khả năng làm việc độc lập và trong nhóm: Trong ngành điện tử công nghiệp, bạn sẽ cần phải làm việc độc lập để giải quyết các vấn đề kỹ thuật. Tuy nhiên, đôi khi bạn cũng sẽ cần phải có sự kết hợp giữa các thành viên khác trong nhóm (teamwork) với nhau đến hoạt động và hoàn thành công việc của mình để hoàn thành các dự án lớn hơn. Vì vậy, khả năng làm việc độc lập và trong nhóm là rất quan trọng.
  • Tinh thần trách nhiệm và tỉ mỉ: Trong điện tử công nghiệp, một sai sót nhỏ có thể gây ra hậu quả lớn và nguy hiểm. Vì vậy, tinh thần trách nhiệm và tỉ mỉ trong công việc là rất quan trọng để đảm bảo rằng các thiết bị điện tử được sản xuất và sử dụng một cách an toàn và hiệu quả. Sự kiên trì và tỉ mỉ thì mới có thể theo đuổi với ngành điện tử công nghiệp được vì những bản mạch, các thiết bị điện để sửa được hay nâng cấp cần có thời gian để nghiên cứu và sử cẩn thận trọng từng chi tiết.

Nếu bạn có các tố chất trên thì hãy lựa chọn, thử sức cho bản thân mình ngành điện tử công nghiệp để phát triển bản thân và cả phát triển sự nghiệp của mình.

Cơ hội việc làm ngành Điện tử công nghiệp
Cơ hội việc làm ngành Điện tử công nghiệp

Cơ hội việc làm ngành Điện tử công nghiệp sau khi ra trường

Ngành điện tử công nghiệp thuốc nhóm ngành Công nghệ – Kỹ thuật. Đây là ngành học có sự kết hợp của điện tử máy tính với điện tử dân dụng để phục vụ ngành công nghiệp hiện nay. Do đó sinh viên sau tốt nghiệp nhiều cơ hội việc làm tại các vị trí khác nhau như:

  • Kỹ sư điện tử công nghiệp làm việc tại các công ty, xí nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh với công việc liên quan đến các thiết bị điện tử.
  • Kỹ thuật viên cơ khí thang máy làm việc tại các tòa chung cư, cao ốc văn phòng, khu đô thị, trường học, bệnh viện,…
  • Thợ điện làm việc trong bất cứ công ty, doanh nghiệp hoặc tại cơ quan điện quốc gia.
  • Nhân viên bảo trì cơ khí làm việc tại các nhà máy, doanh nghiệp sản xuất trong lĩnh vực công nghiệp với hệ thống máy móc, ứng dụng công nghệ cao.
  • Các bạn cũng có thể trở thành giảng viên dạy một môn học trong chuyên ngành điện tử công nghiệp tại các trường trung cấp, cao đẳng hoặc đại học trên cả nước.
  • Tự mở quán kinh doanh cá nhân về mảng sửa chữa, bảo dưỡng thiết bị điện tử.

Đăng ký học ngành Điện tử công nghiệp tại FTC

Năm 2023, tỷ số bóng đá trực tuyến tuyển sinh ngành Điện tử công nghiệp (Mã ngành: 6520225) áp dụng cho các dối tượng có bằng tốt nghiệp THPT hoặc tương đương trở lên.

Các thí sinh có thể chọn đăng ký một trong 2 phương thức bao gồm: Xét tuyển theo điểm Kỳ thi tốt nghiệp THPT hoặc Xét tuyển theo kết quả học tập bậc THPT (Học bạ). Với nhiều đợt tuyển giúp nhằm đảm bảo quyền lợi của các bạn sinh viên, cũng như tạo điều kiện tốt nhất để sinh viên sớm theo học tại trường.

  • Đối với hính thức Xét tuyển theo điểm Kỳ thi tốt nghiệp THPT:

Điểm xét tuyển = Điểm môn Văn + Điểm môn Toán + Điểm môn Ngoại ngữ + Điểm ưu tiên ≥ 15,00 điểm trở lên

  • Đối với hinh thức Xét tuyển theo kết quả học tập bậc THPT (Học bạ):

Điểm xét tuyển = Điểm TBCN lớp 10 + Điểm TBCN lớp 11 + Điểm TB Học kỳ I lớp 12 + Điểm ưu tiên ≥ 16,50 điểm trở lên

Như vậy, với phương thức xét tuyển theo Học bạ các thí sinh chỉ cần điểm Học bạ 05 kỳ là đã có thể nộp hồ sơ đăng ký xét tuyển ngành Điện tử công nghiệp.

ĐĂNG KÝ XÉT TUYỂN ONLINE

Thông tin liên hệ

tỷ số bóng đá trực tuyến
Địa chỉ: Số 1 Phố Kiều Mai, phường Phúc Diễn, quận Bắc Từ Liêm, TP Hà Nội
ĐT: (024)2323.6262 – DĐ/Zalo: 0982865962
Website: //matphot.com
Fanpage: fb.com/NgoainguCongngheHN
Email: [email protected]

 

5/5 - (1 vote)

Leave a Reply